Kết quả tìm kiếm cho "gieo sầu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1226
Năm 2025, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản. Đồng thời, tập trung thực hiện hiệu quả các chương trình, đề án của ngành, tiếp tục khẳng định vai trò “trụ đỡ” nền kinh tế tỉnh.
Các hoạt động viết thư pháp, biểu diễn ca Huế, thi gói bánh chưng, bánh tét, làm mứt gừng… đã tạo ra nên một không khí Tết mang sắc màu truyền thống, gợi nhớ về hương sắc Tết xưa của vùng đất Cố đô.
Năm 2024, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Châu Phú đạt nhiều kết quả tích cực; kỷ luật, kỷ cương hành chính Nhà nước được siết chặt. Trên cơ sở đó, địa phương đã đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ tập trung thực hiện trong năm 2025.
Trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng phức tạp, nhiều nông dân đã và đang ứng dụng nhiều giải pháp tổ chức sản xuất, lựa chọn các giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết... nhằm nâng cao giá trị sản phẩm.
Mờ sáng, chợ Trà Mơn (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) đã nhộn nhịp cảnh mua bán. Tuy là chợ xã, nhưng hàng hóa, nhu yếu phẩm ở đây vẫn đủ đầy phục vụ bà con, không thua chợ thị thành.
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ An Giang (Sở Khoa học và Công nghệ) vừa thực hiện thành công mô hình trồng khảo nghiệm 7 giống đậu phộng. Từ đó, đánh giá năng suất, chất lượng và tính thích nghi của các giống đậu phộng, chọn được 1 - 2 giống đậu phộng mới phù hợp điều kiện địa phương và cho năng suất cao để nhân rộng.
Với ý nghĩa tốt lành trong tên gọi, sắc vàng tươi thắm biểu trưng cho sự may mắn, hoa vạn thọ được người miền Nam gọi “rặt” là bông vạn thọ, thường chọn để trang trí, thờ cúng trong ngày Tết. Loài hoa bình dị này đem lại giá trị tinh thần lẫn giá trị kinh tế cho đông đảo người dân, nhất là ở vùng nông thôn.
Xác định nông nghiệp giữ vai trò nền tảng, huyện Châu Phú tập trung chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm lương thực, nông sản chủ lực của huyện, hướng đến mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất.
An Phú là vùng rất thích hợp cho cây đậu phộng phát triển. Để giúp nông dân có thêm giống đậu phộng chất lượng, cho năng suất cao, trong vụ thu đông năm 2024, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ) tổ chức mô hình trồng khảo nghiệm 6 giống đậu phộng và 1 giống đối chứng để nâng cấp chuỗi giá trị giống đậu phộng cho vùng đất huyện An Phú. Qua đánh giá, có 2 giống đậu phộng đạt chất lượng, cho năng suất, tăng khoảng 10% so với các giống đậu phộng mà nông dân gieo trồng trước đây.
An Giang có giống lúa độc đáo, nước càng ngập năng suất càng cao, nước tới đâu lúa vươn tới đó. Đó là cây lúa mùa nước nổi, giống lúa ngon, được trồng kiểu “thuận thiên”, suốt quá trình canh tác không cần bón phân, xịt thuốc. Khi lúa chín, người dân chỉ cần ra đồng thu hoạch, giá bán cao gấp đôi so với lúa cao sản thông thường.
Với sự tham gia của nông dân, ngành nông nghiệp huyện Châu Phú đã đạt được những kết quả tích cực trong thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”. Địa phương đang tiếp tục nhân rộng các mô hình, vận động thêm nhiều nông dân tham gia đề án.
Năm nào cũng vậy, khoảng đầu tháng 12 âm lịch, gia đình ông Trần Tấn Minh (sinh năm 1967, ngụ ấp Vĩnh Trung, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn) lại tất bật chăm lo công đoạn cuối cùng cho nhiều loại hoa bán dịp Tết, thấp thỏm chờ người đặt mua.